Nêu ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo? (Miễn phí)

  • 60,000
  • Tác giả: admin
  • Ngày đăng:
  • Lượt xem: 6
  • Tình trạng: Còn hàng

- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên.Ví dụ: Cây ngô, sông, suối,…

- Vật thể nhân tạo là những vật thể do con người tạo ra. Ví dụ: Ấm đun nước, bàn, ghế,…

🔥 Đề thi HOT:

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cân bằng phương trình hoá học bằng phương pháp thăng bằng electron:

FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

Câu 2:

Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl. Bằng phương pháp hoá học, em hãy nhận biết các lọ trên.

Câu 3:

Cho 1 gam NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1 gam HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:

A. Trung tính;

B. Bazơ;

C. Axit;

D. Lưỡng tính.

Câu 4:

Viết phương trình phân tử và ion rút gọn nếu có khi trộn lẫn các chất

a) dd HNO3 và CaCO3

b) dd H2SO4 và NaOH

c) dd KOH và dd FeCl3

d) dd Ca(NO3)2 và Na2CO3

e) dd NaOH và Al(OH)3

f) dd NaOH và Zn(OH)2

g) FeS và dd HCl

h) dd CuSO4 và dd H2S

i) dd NaHCO3 và HCl

j) Ca(HCO3)2 và HCl

Câu 5:

Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 gam AgNO3.

a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.

c) Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.

Câu 6:

Cân bằng các phản ứng hoá học sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

a) H2S + H2SO4 → S + H2O

b) Cu + H2SO4→ CuSO4 + SO2 + H2O

Câu 7:

Đổ 2 ml dung dịch axit HNO3 63% (d = 1,43 g/ml) vào nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được:

A.   14,3M;

B.   0,028M;

C.   0,0143M;

D.   7,15M.